Tiến hành các xét nghiệm phát hiện bệnh trong 3 ngày đầu tiên kể từ khi xuất hiện các triệu chứng giúp việc khám và điều trị sốt xuất huyết được chính xác và có hiệu quả cao.
Biểu hiện sốt xuất huyết rất dễ nhầm lẫn với những bệnh tương tự như sốt rét, sốt virus khác hay sốt phong hàn. Bởi người bệnh đều rơi vào trạng thái sốt cao đột ngột, sốt li bì, tạo cảm giác mệt mỏi, đôi khi sẽ có cảm giác nóng lạnh thất thường.
Những hiểu lầm về bệnh sốt xuất huyết dengue như bệnh chỉ bị 1 lần trong đời, lây bệnh từ người sang người, chỉ cần cắt sốt là khỏi bệnh… có thể gây ra những hậu quả khó lường đối với tính mạng của người bệnh.
Dấu hiệu sốt xuất huyết và sốt thường ở giai đoạn đầu khá giống nhau. Tính từ đầu năm 2019, trên cả nước đã ghi nhận 105.000 ca sốt xuất huyết, con số này tăng gấp 3 lần so với cùng kỳ năm ngoái và vẫn chưa có dấu hiệu ngừng lại.
Triệu chứng sốt xuất huyết ở người lớn có thể dễ dàng nhận biết được ngay trong 2 - 3 ngày đầu mắc bệnh. Nhưng nếu chủ quan, bạn vẫn có thể nhầm lẫn với triệu chứng của các loại sốt khác dẫn đến việc điều trị sai cách.
Đa số người bệnh sốt xuất huyết đều tự điều trị tại nhà cho tới khi bệnh chuyển biến xấu mới bắt đầu nhập viện. Tuy nhiên, người bệnh cần được nhập viện kịp thời để tránh xảy ra những biến chứng nguy hiểm đáng tiếc. Vậy bệnh nhân sốt xuất huyết khi nào phải nhập viện ngay?
Trong diễn biến sốt xuất huyết, giai đoạn nguy hiểm nhất có thể gây ra nhiều biến như suy đa tạng, chảy máu nội tạng, giảm tiểu cầu,... và dẫn đến tử vong
Vào thời điểm bệnh sốt xuất huyết đang có những diễn biến phức tạp, cần chú ý tới các biểu hiện lạ của cơ thể. Đau bụng bất thường, chảy máu, đi tiểu ít,... rất có thể là những dấu hiệu sốt xuất huyết.