Banner

dấu hiệu loãng xương

dấu hiệu loãng xương

Một số dấu hiệu âm thầm của bệnh loãng xương và biến chứng nguy hiểm cần đề phòng

Một số dấu hiệu âm thầm của bệnh loãng xương và biến chứng nguy hiểm cần đề phòng

Khi nhận thấy các dấu hiệu của bệnh loãng xương như đau nhức xương, đau cột sống lưng... thì tỷ lệ xương bị mất đã lên tới khoảng 30%. Nếu không được điều trị tích cực, xương sẽ dần trở nên xốp và giòn, khi đó gãy xương là điều hoàn toàn có thể xảy ra.
Sức khỏe răng miệng suy giảm có thể là dấu hiệu loãng xương ở người trẻ

Sức khỏe răng miệng suy giảm có thể là dấu hiệu loãng xương ở người trẻ

Loãng xương là tình trạng xương trở nên xốp hơn và dễ bị gãy hơn. Bệnh này có thể ảnh hưởng đến bất kỳ vùng xương nào trong cơ thể. Xương ở hông, cột sống và cổ tay bị ảnh hưởng thường xuyên nhất. Xương hàm và răng yếu đi cũng có thể là dấu hiệu loãng xương ở người trẻ
Loãng xương cấp độ 1: Nguyên nhân, triệu chứng, điều trị và cách phòng tránh

Loãng xương cấp độ 1: Nguyên nhân, triệu chứng, điều trị và cách phòng tránh

Loãng xương cấp độ 1 (loãng xương nguyên phát) là một dạng loãng xương thường xảy ra ở phụ nữ mãn kinh. Loãng xương cấp độ 1 được gọi là căn bệnh thầm lặng vì người bệnh thường không hề biết mình bị loãng xương cho tới khi biến chứng gãy xương xảy ra.