Theo thống kê, cả nước đã ghi nhận 13.000 ca mắc tay chân miệng, hiện chưa có trường hợp nào tử vong. So với cùng kỳ 2023 số mắc tay chân miệng tăng 2,5 lần.
Cha mẹ có thể dựa vào những dấu hiệu này để biết con mình đã khỏi bệnh hay chưa, còn khả năng lây bệnh hay không để có chế độ chăm sóc phục hồi cho con một cách phù hợp và không cần cách ly con với cộng đồng.
Tay chân miệng là bệnh khá phổ biến ở trẻ nhỏ, bệnh tương đối nhẹ ở và tự khỏi hầu hết các trường hợp. Tuy nhiên, biến chứng của bệnh ở cấp độ nặng vô cùng nguy hiểm. Vậy bệnh tay chân miệng khi nào cần tới gặp bác sĩ để thăm khám và điều trị?
Nhận diện dấu hiệu bệnh tay chân miệng theo giai đoạn là vô cùng quan trọng trong việc điều trị và xử trí nếu bệnh chuyển biến nặng và có biến chứng, bác sĩ Trương Hữu Khanh, trưởng khoa Nhiễm – thần kinh BV Nhi đồng 1 TP.HCM cho biết.
Phát ban dạng bỏng nước trên da ở bệnh tay chân miệng là dấu hiệu khá phổ biến, các phát ban dạng nước này thường xuất hiện và biến mấy sau 7 – 10 ngày mà ít gây biến chứng.
Biểu hiện đặc trưng nhất của bệnh tay chân miệng là trẻ sốt kèm với các nốt nổi bóng nước ở các khu vực như tay, chân, miệng và mông của trẻ. Vậy nốt tay chân miệng nổi bóng nước có nguy hiểm không?
Tự kiểm tra bệnh tay chân miệng tại nhà là kĩ năng mà cha mẹ có con nhỏ dưới 5 tuổi cần nắm rõ. Việc chủ động phát hiện bệnh là yếu tố quan trọng giúp việc chăm sóc và điều trị tay chân miệng cho trẻ hiệu quả.
Dấu hiệu toàn phát bệnh tay chân miệng ở trẻ em thường bao gồm các phát ban trên da và sốt. Cha mẹ nên lưu ý, nếu thấy trẻ có các dấu hiệu bất ổn thì nên đưa trẻ đến bệnh viện được điều trị kịp thời.
Bác sĩ da liễu hoặc bác sĩ nhi khoa chẩn đoán bệnh tay chân miệng chính xác bằng các xét nghiệm, tuy nhiên bệnh cũng có thể được xác định thông qua các triệu chứng lâm sàng.
Tay chân miệng là bệnh truyền nhiễm thường gặp ở trẻ nhỏ. Bệnh có thể gây ra những biến chứng ở hệ thần kinh, thậm chí dẫn đến tử vong nếu không được điều trị kịp thời. Dưới đây là các dấu hiệu của bệnh tay chân miệng.