Một hệ tim mạch khỏe mạnh có liên quan trực tiếp tới sức khỏe và chất lượng cuộc sống. Ngoài vận động thì chế độ ăn lành mạnh đóng vai trò quan trọng để hỗ trợ và cải thiện sức khỏe tim mạch.
Ăn quá nhiều muối có thể gây ra huyết áp cao, làm tăng nguy cơ đau tim và đột quỵ. Tuy nhiên, ăn ít muối cũng không hề tốt cho sức khoẻ, có thể làm tăng tình trạng kháng insulin, tác động bất lợi đến tim mạch, hạ natri trong máu,...
Chế độ ăn kiềm hóa không phải là một phát hiện mới nhưng gần đây trên TikTok đang rầm rộ thông tin về lợi ích của chế độ ăn kiềm hóa với việc giảm cân hay chống ung thư tuyệt đối nhờ thay đổi pH trong máu. Sự thật là gì?
Máu nhiễm mỡ là tình trạng nhiều người gặp phải. Có nhiều nguyên nhân dẫn tới tình trạng này, nhưng hầu hết đều do chế độ ăn uống chưa hợp lý, ít vận động. Vì vậy, để cải thiện tình trạng mỡ máu, điều cần thiết là xây dựng chế độ dinh dưỡng và luyện tập điều độ hơn.
Nhiều cặp vợ chồng khó có con lựa chọn thụ tinh ống nghiệm (IVF) để tăng khả năng mang thai, sinh con. Tuy nhiên, nhiều trường hợp thất bại do chưa có sự chuẩn bị chu đáo. Vậy chế độ ăn cho người làm thụ tinh ống nghiệm như nào là hợp lý?
Viêm khớp dạng thấp là bệnh mạn tính do rối loạn tự miễn trong cơ thể gây ra. Bệnh gây đau, xơ cứng và sưng khớp. Chế độ dinh dưỡng hợp lý cũng sẽ làm giảm các triệu chứng của bệnh, có nhiều loại thực phẩm theo mùa giúp kiểm soát bệnh viêm khớp dạng thấp hiệu quả.
Khác với tiểu đường tuýp 1, với người bị tiểu đường tuýp 2 thì việc kiểm soát đường huyết đóng vai trò cực kì quan trọng để giảm thiểu nguy cơ biến chứng. Vậy chế độ ăn cho người tiểu đường tuýp 2 cần chú ý gì?