Nhiều phụ huynh tỏ ra lo lắng không biết chảy mủ tai có nguy hiểm không bởi họ thấy em bé xuất hiện những dấu hiệu bất thường ở tai. Tai không chỉ chảy mủ mà còn có máu và xuất hiện ráy tai ướt, mùi hôi. Theo các bác sĩ chuyên khoa Tai mũi họng, đây có thể là tình trạng bị thủng màng nhĩ do viêm tai giữa.
Nếu thấy hiện tượng này nên đưa người bệnh thăm khám ngay bác sĩ để được tư vấn và chữa trị kịp thời. Có một cách để khử trùng hiện tại đó là lấy oxy già nhỏ vào tai vệ sinh sau đó làm sạch lại tai bằng nước muối sinh lý.
Chảy mủ tai có thể là tình trạng bị thủng màng nhĩ do viêm tai giữa (Ảnh: Internet)
Bệnh viêm tai giữa có thể xuất hiện ở trẻ từ 6 tháng đến 12 tháng tuổi. Nếu trẻ có hiện tượng chảy mủ thì có nguy cơ cao là bị viêm tai giữa. Khi màng nhĩ bị thủng mủ ở màng nhĩ chảy ra tai. Vì vậy, bố mẹ khi nào thấy con có tình trạng này hãy đưa con đến gặp ngay bác sĩ để được chữa trị kịp thời.
Bệnh viêm tai giữa rất nguy hiểm đến thính lực của trẻ về sau. Nhiều mẹ đã hỏi bác sĩ chảy mủ tai có nguy hiểm không, thực tế chảy mủ tai không thể dẫn đến tử vong ngay lập tức nhưng lại làm cho trẻ bị đau tai, ù tai, nhiệt độ trong cơ thể tăng cao và có nhiều trường hợp trẻ còn xuất hiện nôn trớ, thậm chí suy giảm khả năng nghe.
Có 2 loại viêm tai giữa đó là viêm tai giữa cấp tính và viêm tai giữa mãn tính. Chảy mủ tai có thể là triệu chứng viêm tai giữa. Nếu trẻ bị viêm tai giữa mãn tính thì chảy mủ liên tục và bị thủng màng nhĩ. Lúc này, để xác định chảy mủ tai có nguy hiểm không trẻ cần được trực tiếp bác sĩ Tai mũi họng khám và tư vấn cách điều trị hiệu quả.
Nguyên nhân gây ra bệnh viêm tai giữa có thể do nhiễm trùng mũi họng bởi vi khuẩn và siêu vi. Ngoài ra, còn do tắc vòi nhĩ, viêm xoang mủ, u vòm họng xuất huyết, còn có một số trường hợp bị viêm tai giữa do thời tiết lạnh hiện nay.
Chảy mủ tai có nguy hiểm không? Tại sao lại có mủ ở tai? Về thắc mắc này, các bác sĩ lý giải bằng các nhiều nguyên nhân như: Màng nhĩ bị thủng, bị mụn trong tai đến ngày sưng vỡ, hay nguy hiểm hơn là bị khối u xuất huyết tai ngoài, tai giữa, tai trong… Như vậy bạn không nên ngoáy tai nữa mà đến bệnh viện kiểm tra và chẩn đoán bệnh để lựa chọn những phương án điều trị phù hợp nhất với tình trạng hiện tại của mình.
Nhiều các bác sĩ cũng tự đặt cho mình câu hỏi chảy mủ tai có nguy hiểm không và nghiên cứu để đưa ra các phương pháp chữa trị hiệu quả nhất. Những trường hợp như thế này các bác sĩ hút sạch mủ tai, làm sạch tai để kiểm tra sơ bộ tình hình của bạn.
Một số trường hợp bị thủng màng nhĩ hoặc bị mụn vỡ ở tai thì sẽ làm sạch tai bằng cách hút mủ, nhỏ oxy già vào tai vệ sinh lại lần nữa, sau đó sẽ kê đơn thuốc kháng sinh cho bạn. Nếu nặng hơn là có khối u xuất huyết thì buộc bạn phải phẫu thuật để cắt bỏ khối u đó.
Chảy mủ tai là triệu chứng phổ biến của bệnh viêm tai giữa ở trẻ nhỏ (Ảnh: Internet)
Theo các bác sĩ chuyên khoa Tai mũi họng, viêm xoang thường do các niêm mạc ở các vùng xoang hàm trên, gốc xoang, xoang trên cùng với xoang bướm của khoang mũi bị viêm nhiễm. Viêm xoang mũi có thể là một triệu chứng bệnh vô cùng phổ biến tại mũi, dựa theo tính chất bệnh có thể chia thành 2 loại: viêm xoang cấp tính và viêm xoang mãn tính.
Chảy mủ tai có nguy hiểm không trong trường hợp bị viêm xoang nước mũi đặc thường xuyên chảy xuống họng và việc thở bằng mũi lâu sẽ kéo theo triệu chứng viêm họng mãn tính, như đờm nhiều, có cảm giác có dị vật hay đau viêm hầu họng. Nếu ảnh hưởng đến vòi nhĩ cũng có thể mắc bệnh viêm tai giữa. Bạn nên đến gặp bác sĩ để được tư vấn và chữa trị một cách tốt nhất.
Như vậy qua những thông tin trong bài viết ở trên bạn đã biết được chảy mủ tai có nguy hiểm không và cách chữa trị trong từng trường hợp cụ thể. Hãy trang bị cho mình những kiến thức cần thiết để bảo vệ sức khỏe của bạn và người thân nhé.