Cỏ mần trầu là loại cỏ dại quen thuộc ở nhiều vùng tại nước ta, thường mọc hoang ở các bãi cỏ, ven đường, đồng ruộng. Nếu biết sử dụng một cách hợp lý, bất kỳ bộ phận nào của loại cỏ này cũng có những tác dụng rất tốt đối với sức khỏe.
Khi cholesterol xấu và triglycerid có nồng độ cao trong máu sẽ tạo thành các mảng xơ vữa ở thành mạch máu, làm hẹp lòng mạch gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm trên hệ tim mạch, hệ tiêu hóa và hệ thần kinh.
Theo Y học cổ truyền, lá hẹ (rau hẹ) có vị ngọt cay, tính ấm thích hợp để bổ hư, điều hòa phủ tạng. Rau hẹ còn được ví như loại rau "vua bổ thận". Tuy nhiên không phải ai cũng nên ăn rau hẹ.
Thêm trái cây vào chế độ ăn vốn luôn được xem như là lựa chọn lành mạnh nên được ưu tiên. Ngoài giàu chất dinh dưỡng thì một số loại trái cây còn có công dụng chữa bệnh rất tốt nếu đem hấp lên.
Nhắc tới thủy tiên, người ta thường nhớ tới loài hoa đẹp mắt, thường dùng làm cảnh trong nhà nhưng thân rễ thủy tiên lại có thể dùng làm thuốc tuy vậy vị thuốc này lại có tác dụng mạnh và độc nên cần hết sức cẩn thận khi sử dụng.
Xuyên tâm liên là loại thảo dược có vị đắng nhưng lại có nhiều công dụng đối với sức khỏe, đặc biệt có thể hỗ trợ điều trị các bệnh lý về đường hô hấp.
Có nhiều thực phẩm được mệnh danh là thuốc kháng sinh tự nhiên, cực tốt cho sức khỏe trong việc ngăn ngừa các bệnh nhiễm trùng cũng như nâng cao hệ miễn dịch, bổ thận, ấm phổi,...
Bụp giấm là cây nhập ngoại nhưng dễ trồng, ưa nắng, có sức sống mãnh liệt. Toàn cây bụp giấm có thể được sử dụng như một dược liệu hỗ trợ trị tăng huyết áp, béo phì..
Loại thảo mộc này có nhiều tác dụng như điều hòa chu kỳ kinh nguyệt, làm dịu các triệu chứng mãn kinh, cải thiện sức khoẻ tình dục nên được ví như "thần dược" của phái nữ.
Hạt tía tô là một vị thuốc trong đông y, còn được gọi là tô tử. Loại hạt này được cho là có tác dụng chống ung thư, tiểu đường, hen suyễn và bảo vệ tim,...