Việc tập luyện thường xuyên không chỉ giúp tăng cường sức mạnh của cơ bắp, xương khớp mà còn giúp giảm đau, giảm tải trọng lên các khớp hiệu quả. Vậy có các bài tập giảm đau xương khớp nào? Cần lưu ý gì khi tập?
Vật lý trị liệu bao gồm: nhiệt trị liệu, điện trị liệu, thủy trị liệu, xoa bóp, bấm huyệt... Trong đó thủy trị liệu là phương pháp được các chuyên gia đánh giá là hiệu quả trong việc điều trị các vấn đề về cơ xương khớp.
Bệnh thoát vị đĩa đệm hiện vẫn chưa có thuốc đặc trị nên thuốc giảm đau bệnh thoát vị đĩa đệm được nhiều người lựa chọn mỗi khi các cơn đau hành hạ cơ thể. Vậy khi bị bệnh thoát vị đĩa đệm có nên dùng thuốc giảm đau không?
Cảm giác đau nhức, khó chịu do thoát vị đĩa đệm gây ra ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng cuộc sống của bạn. Cùng với kiên trì điều trị, hãy tìm hiểu ngay 4 cách giảm đau thoát vị đĩa đệm đơn giản đem lại hiệu quả bất ngờ sau đây!
Vật lý trị liệu là một trong những phương pháp điều trị các bệnh lý về xương khớp được áp dụng phổ biến tại nước ta. Đây cũng là cách chữa thoát vị đĩa đệm ưu việt, nhất là với những bệnh nhân sau phẫu thuật.
Sau mổ thoát vị đĩa đệm, chắc chắn cảm giác đau nhức vẫn chưa thể biến mất ngay nên người bệnh cần được chăm sóc thật cẩn thận, áp dụng các biện pháp giảm đau và phục hồi hợp lý để sức khỏe nhanh chóng phục hồi.
Đau nhức là tình trạng thường gặp phổ biến ở bệnh nhân thoát vị đĩa đệm. Người bệnh thường tìm đến các biện pháp giảm đau thoát vị đĩa đệm nhằm mang lại cảm giác dễ chịu thoải mái cho cơ thể. Nhưng nếu mắc phải những sai lầm sau đây, người bệnh sẽ vô tình làm cho cảm giác đau nhức kéo dài và trầm trọng hơn.
Châm cứu và chườm nóng là hai biện pháp giảm đau thoát vị đĩa đệm thường được người bệnh áp dụng tại nhà. Các biện pháp này đặc biệt hiệu quả đối với những người mới mắc bệnh hoặc bệnh ở thể nhẹ.
Đều đặn thực hiện các bài tập thoát vị đĩa đệm đặc trưng cho từng vùng lưng, cổ hay các bài tập toàn thân sẽ mang lại hiệu quả giảm đau rõ rệt và góp phần hỗ trợ điều trị bệnh rất tốt.