Bong tróc da tay chân ở trẻ em là tình trạng bình thường nhưng cũng có thể là dấu hiệu cảnh báo một số vấn đề về da. Vây khi xuất hiện tình trạng này, cha mẹ nên làm gì?
Vào mùa mưa môi trường thường ẩm thấp, nguồn nước thường bị ô nhiễm, vi khuẩn phát triển mạnh nên dễ mắc các bệnh về da. Vậy làm thế nào để đối phó với tình trạng này?
Thời tiết mùa xuân, nồm ẩm và không khí khô khiến làn da của trẻ gặp nhiều vấn đề. Tìm hiểu các bệnh về da vào mùa xuân ở trẻ để kịp thời xử lý đúng cách.
Mùa đông với nhiệt độ khô và lạnh hơn là nguyên nhân chính dẫn tới tình trạng nứt gót chân mùa hanh khô. Khi đó gót chân bị mất độ ẩm, nứt nẻ thậm chí có thể chảy máu.
Do không đáp ứng yêu cầu về giới hạn vi sinh vật trong mỹ phẩm (chỉ tiêu tổng số vi sinh vật đếm được) nên lô mỹ phẩm Kem chống nẻ Gold Bee đã bị cục Quản lý Dược ra thông báo đình chỉ lưu hành. Người tiêu dùng nên thận trọng khi lựa chọn kem chống nẻ đúng cách để đảm bảo an toàn.
Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về hai loại bệnh về da ở chân thường xảy ra trong mùa lũ là: hội chứng bàn chân ngập nước (Trench Foot) và nước ăn chân (Tinea Pedis). Theo đó, các bạn sẽ biết được cách chữa trị kịp thời để không làm ảnh hưởng đến sức khỏe.
Thời tiết ẩm của mùa mưa tạo điều kiện cho nhiều loại vi khuẩn nấm mốc phát triển. Trong khi đó nếu mùa mưa mắc những sai lầm dưới đây sẽ khiến bạn dễ mắc bệnh mùa mưa.
Thời tiết mùa thu khi không khí hanh khô, da con người dễ bị mất nước do lượng tiết mồ hôi cũng giảm, điều này khiến lớp ẩm trên da dễ bị bay đi trong khi chất bã nhờn lại tích tụ gây ra các bệnh về da vào mùa thu tăng.