Bệnh nhân ung thư thực quản không phải là người duy nhất bị ảnh hưởng bởi căn bệnh này. Những người chăm sóc bệnh nhân ung thư thực quản (người thân, bạn bè, vợ, chồng...) cũng là những người chịu nhiều áp lực không kém.
Bệnh nhân có thể phải đối mặt với một số biến chứng sau cắt thanh quản, dù cắt toàn phần hay bán phần, vấn đề giọng nói của bạn cũng có thể cần trợ giúp.
Bệnh nhân ung thư nói chung và bệnh nhân ung thư thanh quản nói riêng cần chú ý đến chế độ dinh dưỡng bởi đây là một trong những vấn đề quan trọng trong quá trình điều trị giúp người bệnh tăng cường thể trạng và phục hồi sức khỏe.
Sau điều trị ung thư thanh quản, bệnh nhân có thể mất một khoảng thời gian dài để phục hồi. Trong quá trình này, cần tuân thủ một số quy tắc về ăn uống nghỉ ngơi và theo dõi các chỉ số phát triển của khối u nhằm ngăn ngừa chúng tái phát
Những dấu hiệu như khó nuốt, khàn tiếng, khó thở...đôi khi chỉ là biểu hiện của một số bệnh lý thông thường. Tuy nhiên trong nhiều trường hợp, chúng lại là dấu hiệu ung thư thanh quản mà đa số bệnh nhân đều bỏ qua, mất đi cơ hội điều trị tốt nhất.
Ung thư thanh quản giai đoạn cuối được đánh giá là giai đoạn cực kỳ nguy hiểm, mọi phương pháp điều trị chỉ làm giảm đau đớn và kéo dài thời gian sống cho bệnh nhân. Tuy nhiên, rất nhiều người không có những biểu hiện ở giai đoạn sớm mà chỉ phát hiện khi bệnh đã ở giai đoạn muộn.
Cổ họng bị hôi không còn đơn giản chỉ là vấn đề vệ sinh răng miệng kém, nó còn là dấu hiệu cảnh báo sức khỏe nghiêm trọng, một trong số đó là bệnh ung thư.
Ung thư thanh quản sống được bao lâu là câu hỏi được rất nhiều bệnh nhân và người nhà quan tâm. Mặc dù không thể tiên lượng chính xác thời gian sống của người bệnh, tuy nhiên, những kiến thức dưới đây sẽ giúp bạn phần nào đi tìm được câu trả lời.