Bệnh tay chân miệng xuất hiện vào mọi thời điểm trong năm nhưng đỉnh điểm thường vào cuối xuân, đầu mùa hè - thu. Mặc dù bệnh tay chân miệng thường gặp ở trẻ em nhưng người lớn vẫn có thể bị tay chân miệng.
Theo thống kê, cả nước đã ghi nhận 13.000 ca mắc tay chân miệng, hiện chưa có trường hợp nào tử vong. So với cùng kỳ 2023 số mắc tay chân miệng tăng 2,5 lần.
Cha mẹ có thể dựa vào những dấu hiệu này để biết con mình đã khỏi bệnh hay chưa, còn khả năng lây bệnh hay không để có chế độ chăm sóc phục hồi cho con một cách phù hợp và không cần cách ly con với cộng đồng.
SKĐS - Hiện nay bệnh tay chân miệng có xu hướng bùng phát và diễn biến khó lường tại TP. Hồ Chí Minh và các tỉnh phía Nam nước ta. Ở thể bệnh nhẹ, Đông y có các vị thuốc có tác dụng phòng ngừa bệnh này hiệu quả.
Trẻ có dấu hiệu mắc chân tay miệng sẽ gây ra nhiều ảnh hưởng tới sức khoẻ của trẻ. Quá trình chăm sóc trẻ cần chú ý một vài vấn đề để trẻ nhanh khỏi. Vậy bị chân tay miệng có ăn được thịt gà không?
Chân tay miệng là một bệnh truyền nhiễm và gặp rất nhiều ở trẻ nhỏ dưới 5 tuổi. Vậy để người bệnh nhanh khỏi thì chân tay miệng có phải kiêng gió không?
Nên cho trẻ ăn gì khi bị tay chân miệng và những lưu ý về chế độ dinh dưỡng cho trẻ là quan tâm của nhiều cha mẹ khi có con đang bị tay chân miệng, dinh dưỡng góp phần củng cố hệ miễn dịch giúp trẻ nhanh phục hồi hơn.
Tay chân miệng và lở mồm long móng là hai loại bệnh hoàn toàn khác biệt. Tuy nhiên vẫn có một số người bị nhầm lẫn giữa hai bệnh này. Dưới đây là cách nhận biết tay chân miệng và lở mồm long móng ở trẻ nhỏ.
Mặc dù rất hiếm khi xảy ra biến chứng, nhưng đa số các biến chứng bệnh tay chân miệng đều vô cùng nghiêm trọng. Vậy những ai có nguy cơ cao bị biến chứng bệnh tay chân miệng?
Bệnh tay chân miệng là bệnh truyền nhiễm rất nguy hiểm. Tuy nhiên, tùy theo mức độ biểu hiện bệnh khác nhau mà bệnh nhân có thể được chỉ định điều trị bệnh tay chân miệng tại nhà hoặc nhập viện để điều trị.