Sởi là một bệnh truyền nhiễm có tốc độ lây nhiễm nhanh. Tiêm vaccine phòng sởi là cách tốt nhất để ngăn ngừa bệnh sởi hoặc lây lan cho người khác. Vaccine phòng sởi có cần tiêm nhắc lại không?
Phát ban do sởi có thể dễ bị nhầm lẫn với các bệnh như sốt phát ban, rubella, bệnh ban đào, bệnh tay - chân - miệng, thủy đậu,... Do vậy việc nắm được rõ hình ảnh bệnh sởi bao gồm cả các nốt phát ban do sởi là rất quan trọng. Đặc biệt là khi số ca mắc sởi đang gia tăng.
Bị sởi không được tắm, bị sởi chỉ vài ngày sẽ khỏi, chỉ trẻ em mới bị sởi hay tiếp xúc trực tiếp với người bệnh sởi mới bị lây,... là một số những hiểu lầm phổ biến về bệnh sởi khiến bệnh dễ lây lan diện rộng và biến chứng.
Thời tiết nồm ẩm tạo điều kiện cho virus gây bệnh sởi hoạt động mạnh mẽ, dễ dàng lây lan và gây bệnh. Bệnh sởi có thể tự điều trị tại nhà nhưng nếu có các dấu hiệu bệnh sởi chuyển nặng dưới đây, cần nhanh chóng khám bác sĩ càng sớm càng tốt, tránh biến chứng sởi nặng nề.
Bệnh sởi phổ biến vào mùa đông xuân cùng với các nhóm bệnh truyền nhiễm khác như thủy đậu, rubella,... Do đại dịch COVID-19 mà nhiều trẻ không được tiêm phòng đầy đủ, đòi hỏi phải dự phòng sớm trước khi sởi vào mùa.
Bệnh sởi có khả năng gây nhiễm cao do lây qua đường hô hấp. Bệnh có thể diễn biến nặng, có các biến chứng nguy hiểm. Đây là một trong những căn nguyên gây tỉ lệ tử vong cao, vì vậy người mắc bệnh sởi cần được cách ly.
Sởi là bệnh truyền nhiếm cấp tính do virus gây ra nếu không kịp thời điều trị có thể sẽ gặp phải những biến chứng nghiêm trọng. Tìm hiểu dấu hiệu nhận biết bệnh sởi là gì qua bài viết dưới đây!
Kiêng cữ đúng cách giúp quá trình điều trị bệnh sởi nhanh chóng, hiệu quả hơn, đồng thời ngăn chặn những biến chứng có thể xảy ra. Vậy bị sởi không nên làm gì và ăn kiêng gì để rút ngắn thời gian điều trị?
Sởi là một căn bệnh truyền nhiễm do virus sởi gây nên. Khi phân loại sởi theo tiên lượng, sởi được chia thành thể nhẹ, thể vừa và thể nặng. Hãy cùng tìm hiểu thể nặng của bệnh sởi qua bài viết dưới đây!
Sởi là bệnh truyền nhiễm cấp tính do virus sởi gây nên. Bệnh lây từ người sang người chủ yếu qua đường hô hấp nên rất dễ thành đại dịch. Cùng tìm hiểu những yếu tố làm tăng nguy cơ mắc sởi qua bài viết dưới đây!
Không chỉ đối với trẻ em, bệnh sởi ở người cao tuổi cũng là một trong những trường hợp đáng quan tâm do người cao tuổi có sức đề kháng yếu nên sẽ gây ra những ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ.