Banner

bệnh loãng xương

bệnh loãng xương

Tác dụng của hạt chia: Đối tượng nào không nên sử dụng?

Tác dụng của hạt chia: Đối tượng nào không nên sử dụng?

Tuy nhỏ bé nhưng không thể phủ nhận những tác dụng của hạt chia đối với sức khỏe. Vậy cách sử dụng và đối tượng nào phù hợp để sử dụng hạt chia.
Ăn uống không khoa học, thiếu lành mạnh bạn có thể mắc những bệnh gì?

Ăn uống không khoa học, thiếu lành mạnh bạn có thể mắc những bệnh gì?

Khi chế độ ăn thừa calo, kém lành mạnh có thể khiến bạn bị tích mỡ bụng và làm tăng nguy cơ mắc các bệnh. Vậy ăn uống không khoa học, thiếu lành mạnh có thể khiến bạn mắc những bệnh gì?
Phân biệt đau nhức xương khớp do loãng xương và cơn đau do các bệnh khác

Phân biệt đau nhức xương khớp do loãng xương và cơn đau do các bệnh khác

Loãng xương được xem là căn bệnh thầm lặng vì không có biểu hiện rõ rệt. Tuy nhiên, cơn đau nhức xương khớp do loãng xương vẫn có thể xuất hiện và dễ bị nhầm lẫn với các cơn đau do các bệnh xương khớp khác gây ra. Vậy thì sự khác nhau giữa chúng là gì?
10 lợi ích khi đi bộ vào mùa đông

10 lợi ích khi đi bộ vào mùa đông

Nhiều nhà nghiên cứu đã chỉ ra rằng đi bộ vào mùa đông có rất nhiều lợi ích đối với sức khỏe, ví dụ như: giảm nguy cơ mắc các bệnh tim mạch, bệnh loãng xương,...
Vai trò của canxi với người già và hướng dẫn cách bổ sung hợp lý

Vai trò của canxi với người già và hướng dẫn cách bổ sung hợp lý

Không chỉ đối với người trẻ, người già cũng cần bổ sung canxi để duy trì một cơ thể khoẻ mạnh, dẻo dai, hạn chế mắc các bệnh về xương khớp. Vì vậy vai trò của canxi với người già là vô cùng quan trọng.
9 dấu hiệu cho thấy xương có vấn đề cần đi khám ngay!

9 dấu hiệu cho thấy xương có vấn đề cần đi khám ngay!

Những dấu hiệu cho thấy xương có vấn đề chẳng hạn như bạn bị lùn đi, lợi bị tụt, đau mỏi cơ,... khi gặp những biểu hiện này bạn cần ngay lập tức tới các cơ sở y tế để được thăm khám và điều trị thích hợp.
Một số dấu hiệu âm thầm của bệnh loãng xương và biến chứng nguy hiểm cần đề phòng

Một số dấu hiệu âm thầm của bệnh loãng xương và biến chứng nguy hiểm cần đề phòng

Khi nhận thấy các dấu hiệu của bệnh loãng xương như đau nhức xương, đau cột sống lưng... thì tỷ lệ xương bị mất đã lên tới khoảng 30%. Nếu không được điều trị tích cực, xương sẽ dần trở nên xốp và giòn, khi đó gãy xương là điều hoàn toàn có thể xảy ra.
Chú ý đến 5 dấu hiệu điển hình này của bệnh loãng xương để điều trị kịp thời

Chú ý đến 5 dấu hiệu điển hình này của bệnh loãng xương để điều trị kịp thời

Bệnh loãng xương có thể gây ra những biến chứng nghiêm trọng, làm xương trở nên giòn, xốp và rất dễ gãy. Do đó, việc nhận biết những dấu hiệu sớm bệnh loãng xương và xây dựng các thói quen tốt có lợi cho xương cần phải được áp dụng ngay từ bây giờ.
3 quy tắc giúp phòng ngừa bệnh loãng xương hiệu quả

3 quy tắc giúp phòng ngừa bệnh loãng xương hiệu quả

Loãng xương ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe và chất lượng cuộc sống của người bệnh. 3 quy tắc phòng ngừa bệnh loãng xương dưới đây có thể giúp bạn tránh xa căn bệnh này!
Phác đồ điều trị bệnh loãng xương

Phác đồ điều trị bệnh loãng xương

Loãng xương là bệnh thường gặp ở độ tuổi trung niên, đặc biệt là phụ nữ mãn kinh và người cao tuổi. Dù lựa chọn phác đồ điều trị bệnh loãng xương theo cách nào, bệnh nhân cũng cần kiên trì tuân thủ liệu trình điều trị thì mới có hiệu quả.
Bệnh loãng xương có mấy loại? Phân biệt các dạng loãng xương

Bệnh loãng xương có mấy loại? Phân biệt các dạng loãng xương

Loãng xương là bệnh phổ biến, tuy nhiên bệnh loãng xương có mấy cấp độ và ảnh hưởng của nó tới người bệnh như thế nào thì không phải ai cũng nắm rõ. Căn cứ theo nguyên nhân, bệnh được chia thành 2 loại là loãng xương nguyên phát và loãng xương thứ phát.
Tổng quan về bệnh loãng xương: Nguyên nhân, triệu chứng và biện pháp phòng ngừa

Tổng quan về bệnh loãng xương: Nguyên nhân, triệu chứng và biện pháp phòng ngừa

Loãng xương là một bệnh lý của hệ xương. Người mắc bệnh loãng xương sức khỏe sẽ bị giảm sút, mật độ xương giảm và khiến nguy cơ gãy xương tăng lên.