Bệnh lậu là căn bệnh xã hội vô cùng phổ biến ở thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng. Tuy không gây chết người nhưng bệnh lậu làm tổn thương đến chức năng sinh sản, từ đó gây vô sinh - hiếm muộn nếu không điều trị kịp thời
Đặc biệt, bệnh lậu còn làm ảnh hưởng tới đời sống, khiến bệnh nhân trở nên mặc cảm với xã hội và người thân.
Đây là một căn bệnh truyền qua đường tình dục và gây ra bởi vi khuẩn có tên khoa học là Neisseria gonorrhoeae hay còn gọi là gonococcus. Vi khuẩn thường có trong âm đạo, miệng, cổ tử cung, mắt, hậu môn và đặc biệt là trong đường niệu đạo của nam giới.
Bệnh lậu là bệnh có thể xảy ra với mọi đối tượng và lứa tuổi nhưng nhiều nhất là ở nam nữ trong độ tuổi sinh sản.
Gây ra các bệnh nam khoa, phụ khoa
Sau khi vào trong bộ phận sinh dục sẽ gây ra viêm mào tinh hoàn, tuyến tiền liệt, tinh hoàn ở nam; niệu đạo ở nam và viêm âm đạo, cổ tử cung, vòi trứng, buồng trứng và phần phụ ở nữ.
Chất lượng sống giảm
Bệnh lậu sẽ gây ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt hằng ngày của người bệnh như ngại giao tiếp, tự ti, trở nên mặc cảm với người khác. Đồng thời cũng làm gián đoạn hoạt động của hệ bài tiết và chức năng sinh lý và khoái cảm khi quan hệ tình dục khiến đời sống tình dục vợ chồng của người bệnh cũng bị ảnh hưởng.
Vô sinh hiếm muộn
Bệnh này còn làm viêm tắc vòi trứng, mào tinh hoàn, tuyến tiền liệt… từ đó tác động tiêu cực tới chức năng sinh sản của nam và nữ.
Một số ảnh hưởng xấu khác khi mắc bệnh lậu
Bệnh lậu từ mẹ khi truyền sang thai nhi có thể khiến bé bị mù mắt, viêm da và phổi… làm sự phát triển bình thường về thể chất và trí tuệ bị gián đoạn. Thêm vào đó, người bệnh nếu không được điều trị, nguy cơ mắc các bệnh xã hội khác sẽ tăng lên. Không chỉ thế, nếu bệnh nhân quan hệ tình dục với những người khác sẽ làm tăng khả năng lây bệnh ra cộng đồng.
Triệu chứng của bệnh lậu có thể dễ dàng nhận biết ở 90% nam giới nhiễm lậu, 10% trường hợp còn lại tuy không có biểu hiệu bệnh nhưng vẫn có thể truyền vi khuẩn lậu sang bạn tình. Một số dấu hiệu bệnh lậu phổ biến ở nam giới:
Dương vật có mủ, mủ có màu vàng hay xanh. Bệnh càng nặng thì chảy mủ càng nhiều. Mủ thường xuất hiện trong vòng 2 tuần kể từ khi bị nhiễm trùng.
Tần suất tiểu tiện bất thường: Tiểu nhiều lần trong ngày, khi đi có cảm giác đau buốt, nóng rát.
Viêm mào tinh hoàn: Với những bệnh nhân không có các biểu hiện bệnh lậu ban đầu thì khi vi khuẩn sang các vùng da như bìu và tinh hoàn sẽ gây ra viêm mào tinh hoàn, đau háng.
Đau hoặc sưng ở lỗ niệu đạo. Nguyên nhân bởi niệu đạo bị viêm.
Xuất tinh ra máu.
=>> Tìm hiểu thêm nguyên nhân gây bệnh lậu ở nam giới qua bài viết: Những nguyên nhân gây bệnh lậu ở nam giới mà bạn không ngờ tới.
Thông thường, vi khuẩn lậu không thể sống quá vài phút khi ra khỏi cơ thể con người. Vì thế, bệnh này phần lớn không lây qua những tiếp xúc bình thường. Dưới đây là những con đường lây lan phổ biến:
Lây qua quan hệ tình dục không an toàn
Có tới 90% người mắc bệnh lậu là do quan hệ tình dục không an toàn. Các kiểu quan hệ qua đường miệng, đường sinh dục thông thường hay qua đường hậu môn đều có thể mắc bệnh này. Nguy cơ mắc bệnh còn cao hơn nếu có quan hệ tình dục với nhiều người, đặc biệt là quan hệ với đồng tính hay gái mại dâm.
Lây qua những tiếp xúc gián tiếp
Vi khuẩn này sẽ lây thông qua các tiếp xúc gián tiếp như dùng chung đồ dùng cá nhân, quần áo, tắm chung bồn tắm với người bệnh. Tuy nhiên như đã nói ở trên vi khuẩn lậu thường sẽ nhanh chóng chết khi ra ngoài cơ thể nên con đường này thường hiếm gặp.
Lây qua đường truyền máu
Vi khuẩn lậu xuất hiện và ở trong máu của người nhiễm bệnh. Nếu nhận máu hay dùng chung kim tiêm với người mắc bệnh lậu thì khả năng bị nhiễm bệnh là rất cao. Trường hợp này phần lớn xảy ra đối với người thường xuyên tiêm chích ma túy, còn việc cho và nhận máu trong bệnh viện thì khó xảy ra do đã có xét nghiệm kiểm tra với từng đối tượng hiến máu.
Đối với những trường hợp có vết thương hở tiếp xúc với máu hay dịch nhầy chứa vi khuẩn lậu thì khả năng bị truyền bệnh lậu cũng rất cao.
Tùy vào tình trạng bệnh của từng người mà bác sĩ sẽ chỉ định những cách điều trị khác nhau. Thường sẽ dùng thuốc kháng sinh để tiêu diệt song cầu khuẩn lậu. Liều lượng thuốc còn phụ thuộc vào mức độ nghiêm trọng của bệnh.
Bên cạnh thuốc, hiện nay còn có phương pháp chữa bệnh lậu bằng công nghệ phục hồi gene DHA giúp quá trình điều trị tăng tốc gấp nhiều lần.
Cách chữa bệnh lậu bằng thuốc kháng sinh
Phương pháp đầu tiên là dùng kháng sinh đặc trị dưới dạng uống hay tiêm. Liều lượng và pháp đồ điều trị còn phụ thuộc vào mức độ nặng nhẹ của người bệnh.
Điều trị lậu cấp tính: Người bệnh chỉ cần một quá trình điều trị ngắn hạn bằng kháng sinh là đủ.
Điều trị lậu mãn tính: Người bệnh cần tăng liều lượng thời gian điều trị và sử dụng thuốc kháng sinh liều cao.
Công nghệ phục hồi gene DHA
Đây là một trong những phương pháp tiên tiến của y học hiện đại, có khả năng chữa cả bệnh lậu cấp tính và mãn tính. Đặc biệt, không gây tác động xấu tới sức khỏe người bệnh, thời gian điều trị cũng ngắn hơn so với dùng thuốc. Nguyên lý điều trị bằng DHA là phát ra sóng điện từ cùng năng lượng cực lớn, từ đó đưa vào bên trong các tế bào nhằm tiêu diệt tận gốc vi khuẩn Neisseria gonorrhoeae ẩn sâu.
Thêm vào đó, công nghệ này còn kích thích hệ miễn dịch của cơ thể giúp sản xuất thêm kháng thể hỗ trợ tiêu diệt xoắn khuẩn gây bệnh lậu. Sau điều trị, khả năng miễn dịch của cơ thể cũng nâng cao.
Trên đây là những thông tin về bệnh cũng như cách chữa bệnh lậu ở nam giới. Bệnh lậu tuy không gây nguy hiểm đến tính mạng nhưng lại có thể khiến người mắc bệnh mặc cảm và gây ra những ảnh hưởng nghiêm trọng đến sinh sản sau này. Vì vậy, bạn cần tìm cho mình biện pháp bảo vệ sức khỏe đúng cách để tránh mắc bệnh lậu.