Mặc dù bạn không thể chẩn đoán viêm phổi chỉ dựa vào tiếng ho nhưng dựa trên cơ sở này bạn có thể có được các manh mối cần thiết giúp việc chẩn đoán được thuận lợi hơn.
Trong quá trình điều trị ho đờm ở trẻ, nhiều cha mẹ thường mắc một số sai lầm phổ biến. Điều này có thể khiến bệnh của con kéo dài hoặc tái phát nhiều lần.
Thời tiết chuyển mùa khiến tình trạng viêm đường hô hấp do virus, vi khuẩn, cảm lạnh ở trẻ tăng cao, trong đó triệu chứng ho và sổ mũi ở trẻ thường kéo dài, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe và việc học tập trẻ em.
Ho do dị ứng là do các chất gây dị ứng trong không khí (chất gây dị ứng) như phấn hoa của cây và cỏ, da/lông thú cưng, mạt bụi hoặc nấm mốc gây ra. Những chất gây dị ứng này có thể xâm nhập vào đường mũi của bạn và gây ra phản ứng dị ứng.
Ho là tình trạng các mẹ bầu thường gặp phải, có thể do các bệnh lý hô hấp, ảnh hưởng từ thời tiết, môi trường ô nhiễm, … Nếu tình trạng ho ở mẹ bầu kéo dài có thể sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi.
Trẻ ho về đêm làm ảnh hưởng đến chất lượng giấc ngủ, khiến trẻ khó chịu, mệt mỏi. Có nhiều nguyên nhân gây ra tình trạng này, để được chẩn đoán chính xác, cha mẹ nên đưa trẻ đến bệnh viện để thăm khám.
Khi bị ho, có đờm, mọi người có thể làm siro tại nhà với các nguyên liệu tự nhiên để hỗ trợ làm giảm triệu chứng. Tuy nhiên, nếu dùng siro tự làm không đúng cách sẽ không đem lại hiệu quả như mong muốn.
Thời gian ho kéo dài bao lâu phụ thuộc vào nguyên nhân gây bệnh và các tình trạng sức khỏe tiềm ẩn khác. Nếu cơn ho kéo dài trên 3 tuần hoặc nghiêm trọng hơn, bạn cần tìm kiếm sự trợ giúp từ các bác sĩ.
Nhiễm virus hay vi khuẩn là điều khó tránh khỏi trong quá trình phát triển hệ thống miễn dịch của trẻ. Trong đó cảm lạnh và ho thường phổ biến ở trẻ nhỏ. Liệu có các biện pháp hỗ trợ giảm ho tại nhà nào cho trẻ không?
Ho mãi không dứt có thể cảnh báo cơ thể bạn có thể đang mắc phải bệnh lý nào đó. Tình trạng này vừa ảnh hưởng đến sức khoẻ lại làm giảm chất lượng cuộc sống của người bệnh. Vì vậy, nên có biện pháp cải thiện triệu chứng sớm.