Bệnh hiếm muộn là tình trạng khi một cặp vợ chồng nam nữ chung sống với nhau, có quan hệ tình dục bình thường và không sử dụng bất cứ một biện pháp tránh thai nào trong vòng ít nhất một năm mà người vợ vẫn không thể có con.
Đây là căn bệnh phổ biến trong xã hội hiện nay nên việc tìm hiểu căn bệnh hiếm muộn là gì đóng vai trò quan trọng và cần thiết nhằm đảm bảo cuốc sống vợ chồng diễn ra bình thường.
Bệnh hiếm muộn là tình trạng khi một cặp vợ chồng nam nữ chung sống với nhau, có quan hệ tình dục bình thường và không sử dụng bất cứ một biện pháp tránh thai nào trong vòng ít nhất một năm mà người vợ vẫn không thể có con.
Hiếm muộn là bệnh lý là bệnh lý phổ biến cả ở nam giới và nữ giới, trong đó nữ giới có nguy cơ mắc bệnh rất cao. Một số triệu chứng mà bạn có thể tham khảo để nhận biết căn bệnh hiếm muộn này.
- Kinh nguyệt bất thường, không đều.
- Kinh nguyệt bất thường, không đều một mặt thể hiện sức khỏe sinh sản của bạn không tốt, một mặt còn là biểu hiện của một số bệnh lý như hiếm muộn, bệnh tử cung,…
- Đau bụng.
- Khí hư bất thường.
Hiếm muộn là bệnh lý là bệnh lý phổ biến cả ở nam giới và nữ giới, trong đó nữ giới có nguy cơ mắc bệnh rất cao.
Hiện nam giới bị hiếm muộn đang có xu hướng gia tăng. Để nhận biết bệnh hiếm muộn ở nam giới, bạn cần chú ý đến các đặc điểm gồm:
- Số lượng tinh trùng ít hoặc không có, yếu, bị dị dạng.
- Tinh dịch có lẫn máu hoặc đau khi xuất tinh.
- Bìu sưng đau, xoắn tinh hoàn hoặc viêm mào tinh hoàn.
- Đầu dương vật tiết dịch vàng hoặc xanh.
- Dương vật bị tổn thương nhưng không xuất hiện cảm giác đau do các bệnh lý như u sùi, ung thư hoặc giang mai.
- Đi tiểu có cảm giác nóng, rát do các bệnh lý viêm niệu đạo, viêm bàng quang,…
- Nam giới thường xuyên bị nhiễm khuẩn quy đầu.
Đối với phụ nữ mắc bệnh hiếm muộn, khí hư có màu hồng, đỏ, vón cục bất thường. Tuy nhiên đây cũng có thể là dấu hiệu của một số bệnh lý phụ khoa khác.
Nguyên nhân gây bệnh hiếm muộn có thể xuất phải từ người vợ hoặc người chồng, nhưng cũng có thể cả hai.
Nguyên nhân gây bệnh hiếm muộn do rối loạn nội tiết: Khi bị rối loạn nội tiết sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển của trứng ở nữ giới, gây tình trạng rối loạn kinh nguyệt khiến, từ đó khiến quá trình thụ thai đã khó khăn lại càng khó khăn.
Do cổ tử cung và hệ thống buồng trứng có vấn đề: Nếu cấu trúc cổ tử cung bị viêm nhiễm, không bình thường hay lượng chất nhầy kém hoặc tắc ống dẫn trứng, viêm nang buồng trứng, hay hẹp ống dẫn trứng,… đều là lý do sẽ rất khó tạo ra môi trường lý tưởng để tinh trùng có thể thuận lợi di chuyển và sống sót vào bên trong. Điều này dẫn đến kết quả thụ thai khó, hiếm muộn và vô sinh ở nữ giới.
Do rối loạn nội tiết: Điều này ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển của trứng và rụng trứng. Rối loạn kinh nguyệt khiến quá trình thụ thai trở nên khó khăn hơn.
Yếu tố tuổi tác: Những chị em càng lớn tuổi thì khả năng mang thai càng giảm. Bên cạnh đó, nguy có sảy thai và hiếm muộn cũng gia tăng.
Ngoài ra, việc thường xuyên phá thai, uống thuốc tránh thai, lạm dụng thuốc tránh thai khẩn cấp hay mắc các bệnh lý liên quan đến thạn, gan, bướu cổ,… hoặc có lối sông không lành mạnh để có thể là nguyên nhân dẫn đến bệnh hiếm muộn.
Việc thường xuyên phá thai, uống thuốc tránh thai, lạm dụng thuốc tránh thai khẩn cấp hay mắc các bệnh lý liên quan đến thạn, gan, bướu cổ,… hoặc có lối sông không lành mạnh để có thể là nguyên nhân dẫn đến bệnh hiếm muộn.
Do nam giới mắc các bệnh lý như xoắn tinh hoàn, đau tinh hoàn, giãn mạch thừng tinh hoặc ung thư tinh hoàn,…
Rối loạn nhiễm sắc thể, rối loạn nội tiết, nam giới không có tinh trùng hoặc tinh trùng yếu, chết,.. cũng có thể là nguyên nhân dẫn đến nguy cơ hiếm muộn, vô sinh cao.
Nam giới áp dụng lối sống không khoa học, lành mạnh, thường xuyên sử dụng đồ uống có cồn, chất kích thích, ăn uống không đủ chất,… đều là nguyên nhân ảnh hưởng đến khả năng sinh sản ở nam giới như hiếm muộn, vô sinh.
Hiếm muộn có thể gặp ở cả nam giới và nữ giới. Trong đó những đối tượng có nguy cơ mắc cao nhất có thể kể đến như:
Người thường xuyên sử dụng bia, rượu, đồ uống có cồn và chất kích thích.
Người sử dụng chất kích thích như ma túy, thuốc phiện, thuốc lá,…
Người thường xuyên bị stress, căng thẳng, lo lắng.
Sử dụng thiết bị điện tử với tần xuất cao như thói quen để điện thoại vào túi quần, đặt máy tính xách tay trên đùi,…
Người có thói quen sinh hoạt thiếu khoa học, không lạnh mạnh như thủ dâm quá nhiều, quan hệ với nhiều bạn tình, tắm nước quá nóng.
Người có tuổi càng cao càng dễ bị hiếm muộn.
Người bị rối loạn nội tiết.
Nữ giới bị kinh nguyệt bất thường, không đều.
Người có thói quen sinh hoạt thiếu khoa học, không lạnh mạnh như thủ dâm quá nhiều, quan hệ với nhiều bạn tình, tắm nước quá nóng cũng có thể gây vô sinh.
Điều trị hiếm muộn thường mất nhiều thời gian và có sự phối hợp tốt giữa bác sĩ và cặp vợ chồng. Công tác khám và điều trị hiếm muộn được chia thành 3 nhóm phương pháp như:
Điều trị nội khoa: Dùng thuốc, thực hiện chế độ ăn uống, sinh hoạt khoa học, sử dụng đồ lót sạch sẽ, dễ hút ẩm,…
Phẫu thuật điều trị hiếm muộn ở nam giới nhằm khắc phục một số khuyết tật tại bộ phận sinh dục nam giới như giãn tĩnh mạch thừng tinh, tắc tinh, hẹp bao quy đầu, bất lực do tổn thương thực thể, lỗ niệu đạo lạc chỗ,…
Điều trị hiếm muộn bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản như bơm tinh trùng vào buồng tử cung (IUI), thụ tinh trong ống nghiệm (IVF) và tiêm tinh trùng vào bào tương noãn (ICSI).
Điều trị hiếm muộn bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản như bơm tinh trùng vào buồng tử cung (IUI), thụ tinh trong ống nghiệm (IVF) và tiêm tinh trùng vào bào tương noãn (ICSI).
Hiếm muộn ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe và hạnh phúc của các cặp vợ chồng, vì vậy dù bạn là nam hay nữ cũng nên thực hiện các biện pháp phòng tránh như:
Khám sức khỏe định kỳ hoặc khám nếu nghi ngờ bản thân bị hiếm muộn. Thời gian kiểm tra sức khỏe định kỳ 3-6 tháng/lần đối với cả nam và nữ giới
Quan hệ tình dục an toàn
Có chế độ ăn uống, nghỉ ngơi, sinh hoạt hợp lý và lành mạnh.
Khi mắc các bệnh lý cần đến ngay cơ sở y tế uy tín đến khám, tìm ra nguyên nhân gây bệnh và có biện pháp điều trị phù hợp
Hạn chế sử dụng các thức uống chứ cồn hay có chất kích thích như rượu, bia, thuốc lá…
Người bệnh cần tuân thủ những chỉ định điều trị và hướng dẫn của các bác sĩ để đạt được hiệu quả cao nhất trong quá trình điều trị.
Người bệnh cần tuân thủ những chỉ định điều trị và hướng dẫn của các bác sĩ để đạt được hiệu quả cao nhất trong quá trình điều trị.
Chế độ dinh dưỡng hợp lý bên cạnh mang đến những lợi ích về sức khỏe chung mà còn tác động tích cực đến khả năng sinh sản cho cả nam và nữ giới. Theo đó bạn nên ăn:
Thực phẩm giàu chất Kẽm.
Thực phẩm giàu omega 3.
Thực phẩm giàu protein.
Bổ sung thực phẩm giàu vitamin B6, vitamin C, vitamin E,…
Bổ sung thực phẩm giàu axit folic.
Thực phẩm chức năng chứa coenzyme Q10.
Người hiếm muộn nên hạn chế ăn những đồ ăn quá ngọt, đồ ăn quá béo…
Không ăn các thực phẩm được chế biến quá mặn .
Không nên ăn những đồ ăn ướp lạnh .
Không sử dụng nhiều thịt mèo, thịt thỏ, óc dê, óc heo, thịt rái cá, củ ấu,…
Không nên sử dụng các chất kích thích, đồ uống có cồn như thuốc lá, rượu bia,…
Tuy nhiên bạn nên lưu ý không nên quá khắt khe trong việc ăn uống. Bởi việc cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng là nền tảng mang đến một cơ thể khỏe mạnh và sức khỏe sinh sản tốt.
Chế độ dinh dưỡng hợp lý bên cạnh mang đến những lợi ích về sức khỏe chung mà còn tác động tích cực đến khả năng sinh sản cho cả nam và nữ giới.
Bệnh hiếm muộn có chữa được không?
Nếu bạn tìm hiểu những nội dung liên quan đến bệnh hiếm muộn là gì thì chắc hẳn sẽ biến được các phương pháp điều trị hiếm muộn. Tùy theo từng trường hợp mà các bác sĩ có thể áp dụng phương pháp điều trị phù hợp như: Điều trị nội khoa, phẫu thuật hay điều trị hiếm muộn bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản như IUI, IVF và ICSI.
Bệnh hiếm muộn có lây không?
Nếu bạn lo lắng vấn đề này thì có thể yên tâm rằng bệnh hiếm muộn không thể lây truyền từ người này sang người kia. Tuy nhiên người bệnh cần điều trị dứt điểm những bệnh lý liên quan có ảnh hưởng đến chức năng sinh sản.
Bệnh hiếm muộn có di truyền không?
Bệnh hiếm muộn không di truyền vì nguyên nhân hiếm muộn là do nam giới gặp các vấn đề về tinh trùng và tinh dịch như không có tinh trùng, tinh trùng ít, tinh trùng chết, tinh trùng yếu, không có tinh dịch hoặc tinh dịch quá ít… Đối với nữ, nguyên nhân gây hiếm muộn chủ yếu do các bệnh lý như viêm lộ tuyến cổ tử cung, viêm âm đạo, hội chứng buồng trứng đa nang, viêm tử cung, tắc vòi trứng, hẹp vòi trứng… làm ảnh hưởng đến chất lượng của trứng và cản trở việc trứng và tinh trùng gặp nhau.
Tùy theo từng trường hợp mà các bác sĩ có thể áp dụng phương pháp điều trị phù hợp như: Điều trị nội khoa, phẫu thuật hay điều trị hiếm muộn bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản như IUI, IVF và ICSI.
Không sử dụng nhiều thịt mèo, thịt thỏ, óc dê, óc heo, thịt rái cá, củ ấu,…
Khám sức khỏe định kỳ hoặc khám nếu nghi ngờ bản thân bị hiếm muộn. Thời gian kiểm tra sức khỏe định kỳ 3-6 tháng/lần đối với cả nam và nữ giới
Điều trị hiếm muộn thường mất nhiều thời gian và có sự phối hợp tốt giữa bác sĩ và cặp vợ chồng.