Trẻ có thể bị cảm lạnh vào bất cứ mùa nào trong năm. Đây là bệnh viêm đường hô hấp trên do virus gây ra, dễ bị nhầm lẫn với cúm mùa, ho gà, RSV, viêm phế quản,... Cảm lạnh ở trẻ có thể không cần điều trị nhưng có một số dấu hiệu cho thấy trẻ bị cảm lạnh cần được chăm sóc y tế càng sớm càng tốt.
Trẻ bị cúm A thường sốt cao, mệt mỏi,... Chăm sóc trẻ bị cúm A tại nhà cần thận trọng, chú ý tới các triệu chứng cúm chuyển nặng có thể dẫn tới biến chứng cúm A ở trẻ nguy hiểm.
Viêm tiểu phế quản là một bệnh truyền nhiễm phổi cấp tính thường gặp ở trẻ nhỏ và trẻ sơ sinh. Thời điểm giao mùa đông xuân, trời nồm ẩm là điều kiện lý tưởng cho các loại virus phát triển và gây bệnh cho trẻ nhỏ. Dấu hiệu trẻ bị viêm tiểu phế quản sẽ có mức độ nghiêm trọng khác nhau.
Nhiệt độ giảm xuống gia tăng tình trạng trẻ bị ho, sổ mũi, đau họng có liên quan tới các nhiễm trùng đường hô hấp như cúm, cảm lạnh hoặc do dị ứng, kích ứng. Trời lạnh trẻ bị ho cần làm gì để giúp trẻ dễ chịu hơn?
Sốt kéo dài có thể là sốt nhẹ hoặc sốt cao kèm theo ho, đau mỏi người, nghẹt mũi, sổ mũi, biếng ăn, cáu kỉnh, mệt mỏi, đau đầu thậm chí là khó thở, đau tức ngực,... là biểu hiện của nhiều vấn đề sức khỏe cần đặc biệt chú ý.
Viêm thanh quản là bệnh lý xảy ra do sự viêm nhiễm tại thanh quản. Dưới điều kiện thời tiết lạnh, ngoài người già thì viêm thanh quản ở trẻ em cũng gia tăng.
Vào mùa lạnh, trẻ em dễ bị các bệnh hô hấp do vi-rút gây ra, chẳng hạn như viêm tiểu phế quản. Viêm tiểu phế quản có thể gây ho và khó thở, bổ sung 6 loại thực phẩm này sẽ giúp trẻ nhanh hồi phục hơn.
Các thay đổi bất thường về thể chất của trẻ có thể phản ánh tình trạng sức khỏe mà trẻ đang gặp phải. Trong đó, có những thay đổi rất nhỏ rất dễ nhầm lẫn hoặc bị bỏ qua.
Bệnh máu khó đông ở trẻ em là tình trạng xảy ra khi trẻ sinh ra không có protein trong máu giúp đông máu. Kết quả là trẻ dễ bị chảy máu nghiêm trọng và gặp nhiều rủi ro khác.