Đôi khi bạn có thể bị mỏi, đau nhói ở lòng bàn chân hay đau giữa lòng bàn chân khi đi lại. Xác định chính xác nguyên nhân khiến bạn bị đau lòng bàn chân là bệnh gì sẽ giúp việc điều trị được dứt điểm, giảm khó chịu cho cơ thể.
Tình trạng sưng phù bàn chân có thể do thay đổi thời tiết, tích nước hoặc một tình trạng sức khỏe nghiêm trọng hơn như bệnh tim hay sự xuất hiện của huyết khối ở chi dưới. Vậy chính xác sưng phù bàn chân là bệnh gì?
Bàn chân không chỉ là một bộ phận giúp nâng đỡ trọng lượng của toàn bộ cơ thể mà còn giúp cơ thể vận động, di chuyển nhờ sự gắn kết với nhiều cơ quan khác nhau.
Mặc dù cảm giác châm chích như kim châm ở tay chân có thể do dây thần kinh tại các chi bị kích thích nhưng cũng có thể là dấu hiệu cảnh báo một tình trạng sức khỏe tiềm ẩn.
Người bệnh đái tháo đường có thể gặp phải một số vấn đề ở bàn chân như: loét, nấm, biến dạng ngón chân cái, ngón chăn khoằm hay mọc ngược,... nên cần chăm sóc bàn chân tại nhà cực kì cần thận.
Bàn chân của bệnh nhân đái tháo đường rất dễ có những tổn thương, vết loét,.. nếu không chăm sóc bàn chân tiểu đường tại nhà đúng cách có thể dẫn tới biến chứng cắt cụt chi.
Mọi người đều biết đến những triệu chứng phổ biến nhất của Covid-19 như ho khan, sốt hoặc mất vị giác và khứu giác. Tuy nhiên, các triệu chứng trên da của bệnh nhân Covid-19 có thể bạn vẫn chưa biết đến.
Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về hai loại bệnh về da ở chân thường xảy ra trong mùa lũ là: hội chứng bàn chân ngập nước (Trench Foot) và nước ăn chân (Tinea Pedis). Theo đó, các bạn sẽ biết được cách chữa trị kịp thời để không làm ảnh hưởng đến sức khỏe.
Cơn đau tim xảy ra có nhiều triệu chứng khác nhau. Tuy nhiên, tình trạng phát ban hay đổi màu trên bàn chân không rõ nguyên nhân rất có thể là một trong những dấu hiệu cảnh báo cơn đau tim.
Da bàn chân là nơi thường xuyên tiếp xúc với các yếu tố xung quanh, người lao động là những đối tượng dễ bị bong da chân nhất. Do đó để điều trị bong tróc da chân cần tìm hiểu đúng nguyên nhân.