Bà bầu ăn lạc được không? Lạc có lợi hay có hại cho sức khoẻ mẹ và thai nhi?

Bà bầu ăn lạc được không? Lạc có lợi hay có hại cho sức khoẻ mẹ và thai nhi?
Lạc có thể là món ăn ưa thích của nhiều người. Vậy bà bầu ăn lạc được không? Liệu có gây ra ảnh hưởng tới sức khoẻ mẹ và bé?

Bản thân lạc là loại thực phẩm được nhiều người lựa chọn vì rất dễ ăn. Tuy nhiên, việc ăn lạc khi mang thai có thật sự tốt hay không thì không phải phụ nữ mang bầu nào cũng hiểu rõ. Những thông tin trong bài viết dưới đây sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn khi bà bầu muốn ăn lạc.

1. Lạc là gì?

Lạc hay còn được biết đến là đậu phộng, đây là thực phẩm rất giàu dinh dưỡng, đặc biệt còn là chất oxy hoá, có chứa omega-3 tốt cho sức khoẻ. Không những thế, lạc còn là nguồn dinh dưỡng cung cấp protein tốt trong giới thực vật.

Dù lạc đem lại nhiều lợi ích cho sức khỏe nhưng không phải ai ăn lạc cũng có thể có lợi cho sức khoẻ, đặc biệt đối với phụ nữ mang thai.

Đậu phộng được ưa thích nhưng tại Bắc Mỹ cho biết rằng, các trung tâm giữ trẻ có nhiều trung tâm giữ trẻ nghiêm cấm loại thực phẩm này. Điều này xảy ra do trẻ bị dị ứng lạc đã tăng gấp 3 lần kể từ năm 1997 và có tới 1,4% trẻ em ở Mỹ bị dị ứng đậu phộng.

Bà bầu ăn lạc được không? Lạc có lợi hay có hại cho sức khỏe mẹ và thai nhi? - Ảnh 2.

Lạc là thực phẩm chứa nhiều dinh dưỡng, tuy nhiên có tốt cho sức khỏe mẹ bầu và thai nhi hay không? - Ảnh Internet

Đọc thêm:

Điểm danh 5 loại rau thơm bà bầu không nên ăn

Điểm danh những thực phẩm bà bầu không nên ăn khi giao mùa hè thu

2. Bà bầu ăn lạc được không?

Thực tế dù lạc được Học viện Nhi khoa Mỹ hủy bỏ khuyến cáo rằng phụ nữ mang thai không nên ăn lạc rồi. Tuy nhiên, các bà bầu trong thời gian mang thai vẫn thường tránh ăn lạc.

Điều này xảy ra do, việc ăn lạc khi mang thai của bà bầu còn là nguyên nhân khiến cho trẻ tăng nguy cơ bị dị ứng.

Đồng thời, các nhà nghiên cứu Canada thuộc bệnh viện Ste Justine (Montreal) cũng cho biết rằng, phụ nữ mang thai ăn lạc và cho con bú không tốt cho sức khoẻ của bé. Bởi vì, việc ăn lạc trong quá trình mang thai còn làm tăng nguy cơ mắc các bệnh dị ứng ở trẻ sau này cao tới gấp 4 lần so với mẹ mang bầu không ăn lạc.

Theo đó, các nhà khoa học còn đưa ra khuyến cáo rằng người tiêu dùng nên cẩn trọng khi ăn lạc vì việc ăn lạc hoặc ăn phải lạc mọc mầm, bị nấm mốc còn có thể khiến cho trẻ bị ảnh hưởng. Các hàm lượng dinh dưỡng có trong lạc bị nấm mốc tiêu thụ, đồng thời còn có một vài loại nấm mốc có thể tiết ra chất thay thế gây ngộ độc cho người ăn phải.

Do đó, khi ăn lạc cần lựa chọn, quan sát kỹ và nên loại bỏ các hạt bị nảy mầm hay hạt bị nấm mốc ra khỏi cơ thể, tuyệt đối không nên ăn lạc.

Lưu ý, trong một nghiên cứu mới được phát hiện thì hạt lạc và hạt cây có thể gây dị ứng thấp hơn ở trẻ mà mẹ bầu ăn các thực phẩm này trong thai kỳ.

Bà bầu ăn lạc được không? Lạc có lợi hay có hại cho sức khỏe mẹ và thai nhi? - Ảnh 3.

Bà bầu ăn lạc được không? Bà bầu có thể ăn lạc, tuy nhiên cần cẩn trọng khi ăn lạc - Ảnh Internet

Vậy bà bầu ăn lạc được không? thì câu trả lời là Có. Trong nghiên cứu tại bệnh viện nhi Boston cho biết, phụ nữ mang thai không cần quá lo lắng đối với việc ăn đậu phộng, hạt lạc khi mang thai có thể ảnh hưởng đến sức khỏe của em bé hay làm phát triển chứng dị ứng lạc ở trẻ.

Đọc thêm bài viết: Nguy cơ bị ung thư gan do ăn hạt lạc nảy mầm!

3. Lạc có lợi hay có hại cho sức khỏe mẹ và thai nhi?

Tác giả, Michael Young - thuộc bệnh viện Boston về dị ứng và miễn dịch học đã cho biết như sau: "Nghiên cứu của chúng tôi đã cho thấy, tăng lượng tiêu thụ lạc ở mẹ mang thai, những người không bị dị ứng với lạc liên quan tới tỷ lệ dị ứng lạc thấp hơn ở thế hệ con cái của họ".

Đối với trước đây, đa số phụ nữ đều được khuyên rằng nên tránh ăn các loại thực phẩm có khả năng gây dị ứng cao như lạc hay các loại hạt trong thời gian mang thai và khi cho trẻ bú. Không những thế, các bà mẹ còn cho rằng trẻ em không được ăn lạc cho tới khi được 3 tuổi.

Bà bầu ăn lạc được không? Lạc có lợi hay có hại cho sức khoẻ mẹ và thai nhi? - Ảnh 4.

Mẹ ăn lạc có thể làm tăng nguy cơ bị dị ứng lạc ở trẻ sơ sinh - Ảnh Internet

Khuyến cáo này được đưa ra với mục đích bất chấp sự thiếu hụt của các nghiên cứu hỗ trợ để đem lại hiệu quả giảm thiểu tối đa sự tiếp xúc với các tác nhân gây dị ứng hay nhạy cảm và đồng thời giảm nguy cơ phát triển dị ứng với lạc từ thơ ấu của trẻ.

Phát minh này có thể được biết một cách đánh kể rằng, các dữ liệu đã chứng minh đây chỉ có một mối liên hệ giữa chế độ ăn uống của mẹ và nguy cơ dị ứng với lạc ở trẻ.

Để trẻ em sinh ra khỏe mạnh, phụ nữ mang thai trong thời gian thai kỳ cần đảm bảo sự phát triển tốt nhất của thai nhi.

Ngoài việc bổ sung đầy đủ, phong phú đối tốt cho thai kỳ thì mẹ bầu cũng cần tìm hiểu thêm một số loại thực phẩm đem lại hiệu quả giúp bổ sung dưỡng chất, vitamin và khoáng chất cần thiết. Việc cung cấp cho cơ thể bà bầu đủ dưỡng chất nhằm đáp ứng nhu cầu tăng cao trong thời gian mang thai để có thể cung cấp đủ dưỡng chất cần thiết cho thai nhi cũng như giúp giảm thiểu các nguy cơ, biến chứng trong thời gian mang thai.

Nguồn tham khảo:

1. https://www.healthline.com/health/allergies/peanuts-during-pregnancy#Peanuts-during-pregnancy

2. https://www.webmd.com/baby/features/peanuts-pregnant


Tác giả: T.T