Hướng dẫn sơ cứu ngộ độc thực phẩm ở trẻ em đúng cách

Hướng dẫn sơ cứu ngộ độc thực phẩm ở trẻ em đúng cách

Hướng dẫn sơ cứu ngộ độc thực phẩm ở trẻ em đúng cách

Ngộ độc thực phẩm ở trẻ nhỏ rất nguy hiểm vì hệ thống miễn dịch còn non yếu. Do đó các triệu chứng như nôn và tiêu chảy thường khá nghiêm trọng. Bước sơ cứu ngộ độc thực phẩm ở trẻ em ban đầu đóng vai trò quan trọng trong việc kiểm soát mức độ ngộ độc ở trẻ.
Hướng dẫn cách sơ cứu người bị ngộ độc thực phẩm

Hướng dẫn cách sơ cứu người bị ngộ độc thực phẩm

Ngộ độc thực phẩm có thể diễn tiến rất nhanh chóng sau khi xảy ra và đe dọa nghiêm trọng tính mạng của bệnh nhân. Vì vậy sơ cứu người bị ngộ độc thực phẩm cần phải được diễn ra sớm và đúng cách.
4 Lưu ý cần nhớ khi điều trị ngộ độc thực phẩm

4 Lưu ý cần nhớ khi điều trị ngộ độc thực phẩm

Bệnh nhân ngộ độc thực phẩm cần được điều trị sớm và đúng cách. Trong quá trình điều trị ngộ độc thực phẩm, một số lưu ý quan trọng như không tự ý sử dụng thuốc, bù đủ nước, nghỉ ngơi nhiều hơn,... có thể giúp quá trình điều trị hiệu quả và an toàn hơn.
Điều trị ngộ độc thực phẩm tại bệnh viện như thế nào?

Điều trị ngộ độc thực phẩm tại bệnh viện như thế nào?

Điều trị ngộ độc thực phẩm cần phải được tiến hành sớm, khẩn trương và chính xác bằng các biện pháp thích hợp. Khi bị ngộ độc thực phẩm, người bệnh cần được đưa ngay đến cơ sở y tế để điều trị ngay sau khi thực hiện các biện pháp sơ cứu ban đầu.
Xử trí ngộ độc thức ăn tại nhà và những điều cần biết

Xử trí ngộ độc thức ăn tại nhà và những điều cần biết

Trong một số trường hợp, ngộ độc thức ăn có thể được xử trí tại nhà. Tuy nhiên, để xử trí ngộ độc thức ăn tại nhà đạt hiệu quả cao thì người bệnh cần có chế độ chăm sóc, nghỉ ngơi hợp lý, bù đủ nước và điện giải, đồng thời đến ngay cơ sở y tế nếu có bất kỳ tình trạng nguy hiểm nào xảy ra.
Tuyệt đối không làm điều này khi sơ cứu người bị ngộ độc thức ăn

Tuyệt đối không làm điều này khi sơ cứu người bị ngộ độc thức ăn

Đối với bệnh nhân ngộ độc thức ăn, sơ cứu sớm và đúng cách là vô cùng quan trọng. Sơ cứu người bị ngộ độc thức ăn cần đảm bảo hạn chế tối đa lượng độc tố hấp thu bằng gây nôn, cung cấp đủ nước và cần tránh tuyệt đối việc sử dụng các loại thuốc chống nôn, chống tiêu chảy,...
Tìm hiểu các loại thuốc điều trị ngộ độc thực phẩm

Tìm hiểu các loại thuốc điều trị ngộ độc thực phẩm

Để điều trị ngộ độc thực phẩm, nhiều nhóm thuốc điều trị ngộ độc thực phẩm có thể được sử dụng. Tùy thuộc nguyên nhân gây ngộ độc và tình trạng bệnh nhân mà có thể sử dụng thuốc gây nôn, thuốc nhuận tràng, thuốc kháng sinh, thuốc giải độc,...
Phương pháp bù nước khi bị ngộ độc thực phẩm

Phương pháp bù nước khi bị ngộ độc thực phẩm

Khi bị ngộ độc thực phẩm, cơ thể nôn và tiêu chảy rất nhiều để cố gắng đào thải chất độc ra ngoài. Nhưng đồng thời nôn và tiêu chảy cũng khiến cơ thể mất nước. Vậy làm thế nào để bù nước khi bị ngộ độc thực phẩm?
Quy trình rửa dạ dày khi bị ngộ độc thực phẩm

Quy trình rửa dạ dày khi bị ngộ độc thực phẩm

Việc điều trị ngộ độc thực phẩm tùy thuộc vào nguyên nhân và mức độ nghiêm trọng của nó. Trong trường hợp nghiêm trọng, có thể ảnh hưởng đến tính mạng thì việc rửa dạ dày khi bị ngộ độc thực phẩm là cần thiết.
Hướng dẫn gây nôn khi bị ngộ độc thực phẩm

Hướng dẫn gây nôn khi bị ngộ độc thực phẩm

Ngay khi phát hiện các dấu hiệu của ngộ độc thực phẩm, bệnh nhân cần được gây nôn để loại bỏ hết thức ăn độc ra khỏi cơ thể. Vậy gây nôn khi bị ngộ độc thực phẩm như thế nào cho đúng cách mà không làm ảnh hưởng đến sức khỏe?
Từ vụ bố mẹ, con trai tử vong vì ăn nấm: Hướng dẫn cách nhận biết và xử trí khi ăn phải nấm độc

Từ vụ bố mẹ, con trai tử vong vì ăn nấm: Hướng dẫn cách nhận biết và xử trí khi ăn phải nấm độc

Thời gian gần đây, trên cả nước liên tiếp xuất hiện các vụ ngộ độc do ăn phải nấm độc. Gần đây nhất là vụ ngộ độc gây thử vong thương tâm của 3 người trong cùng 1 gia đình. Dưới đây là cách nhận biết và xử trí khi ăn phải nấm độc mà ai cũng cần nhớ.
Làm gì khi bị ngộ độc thực phẩm?

Làm gì khi bị ngộ độc thực phẩm?

Bạn không thể tránh được ngộ độc thực phẩm, nhưng vẫn có thể phòng ngừa nó quay lại lần thứ hai. Nguồn bệnh có thể đến từ nước, vì vậy nếu cảm thấy không an toàn, bạn hãy sử dụng nước đóng chai và nên rửa tay thật kỹ sau khi đi vệ sinh.