Câu hỏi thường gặp: Bị hen phế quản có nên nuôi động vật không?

Câu hỏi thường gặp: Bị hen phế quản có nên nuôi động vật không?

Câu hỏi thường gặp: Bị hen phế quản có nên nuôi động vật không?

Theo Tổ chức Hen suyễn và Dị ứng Hoa Kỳ , có đến 30% số người mắc bệnh hen có dị ứng với động vật. Thú cưng cũng có thể làm trầm trọng thêm các triệu chứng hen. Vậy bị hen phế quản có nên nuôi động vật không?
Những điều cần biết về hen suyễn nội sinh

Những điều cần biết về hen suyễn nội sinh

Hen suyễn nội sinh là dạng hen khó xác định nguyên nhân, thường xuất hiện ở những người trưởng thành. Hen suyễn nội sinh còn được gọi là hen nhiễm khuẩn bởi nó thường khởi phát sau khi cơ thể bị nhiễm trùng.
Những điều cần biết về cách phòng tránh hen suyễn dị ứng

Những điều cần biết về cách phòng tránh hen suyễn dị ứng

Hen suyễn dị ứng được kích hoạt bởi các chất gây dị ứng. Để phòng tránh hen suyễn dị ứng thì bạn cần xác định được các tác nhân, sau đó thay đổi lối sống và có kế hoạch ứng phó phù hợp.
Tìm hiểu về bệnh hen suyễn do dị ứng vật nuôi: cơ chế gây bệnh và cách phòng ngừa

Tìm hiểu về bệnh hen suyễn do dị ứng vật nuôi: cơ chế gây bệnh và cách phòng ngừa

Động vật là một tác nhân phổ biến kích hoạt các triệu chứng hen suyễn. Vậy cơ chế gây bệnh của nó là gì? Có cách nào phòng tránh hen suyễn do dị ứng vật nuôi hay không?
Cơ chế của hen suyễn do tập thể dục là gì?

Cơ chế của hen suyễn do tập thể dục là gì?

Hen suyễn do tập thể dục là tình trạng đường thở bị hẹp sau khi tập luyện cường độ cao. Cơ chế của hen suyễn do tập thể dục được cho là liên quan đến hiện tượng mất nước và thay đổi nhiệt trong khi tập.
Bệnh hen suyễn do nhiễm trùng đường hô hấp

Bệnh hen suyễn do nhiễm trùng đường hô hấp

Nhiễm trùng đường hô hấp có thể khởi phát cơn hen, cũng có thể làm trầm trọng hơn các triệu chứng hen. Cách tốt nhất để đối phó với hen suyễn do nhiễm trùng là phòng ngừa.
Các phương pháp điều trị hen suyễn dị ứng

Các phương pháp điều trị hen suyễn dị ứng

Hen suyễn dị ứng là một tình trạng lâu dài, nhưng cũng liên quan đến sự xuất hiện của các tác nhân. Tùy vào nguyên nhân và mức độ bệnh mà bác sĩ sẽ đề xuất phương pháp điều trị hen suyễn dị ứng thích hợp.
6 dị nguyên có thể là nguyên nhân gây hen suyễn dị ứng

6 dị nguyên có thể là nguyên nhân gây hen suyễn dị ứng

Hen suyễn dị ứng là loại hen suyễn phổ biến nhất, có thể là do có rất nhiều tác nhân gây dị ứng. Các dị nguyên phổ biến là bụi, phấn hoa, nấm mốc, lông động vật, thực phẩm, thuốc.... Việc xác định nguyên nhân gây hen suyễn dị ứng có ý nghĩa quan trọng trong điều trị bệnh.
6 điều cần biết về hen phế quản dị ứng

6 điều cần biết về hen phế quản dị ứng

Hen phế quản dị ứng, hay còn gọi là hen suyễn ngoại sinh, là loại hen phổ biến nhất. Nó thường bắt đầu ở thời thơ ấu và dao động từ nhẹ đến nặng. Người bị hen phế quản dị ứng thường mắc các bệnh dị ứng khác như chàm hoặc viêm mũi dị ứng.
Hướng dẫn 2 cách phân loại hen phế quản

Hướng dẫn 2 cách phân loại hen phế quản

Hen phế quản là tình trạng y tế gây ra khò khè, khó thở và ho. Để dễ dàng kiểm soát và điều trị hen phế quản, người ta phân loại chúng. Có 2 cách phân loại hen phế quản phổ biến nhất là dựa vào mức độ và dựa vào nguyên nhân gây bệnh.
Các phương pháp phòng tránh hen suyễn nghề nghiệp

Các phương pháp phòng tránh hen suyễn nghề nghiệp

Việc phòng tránh hen suyễn nghề nghiệp đòi hỏi việc xác định rõ tác nhân, có sự can thiệp của môi trường, thuốc và thay đổi hành vi để tránh các chất gây kích hoạt cơn hen.
Từ A - Z về bệnh hen suyễn nghề nghiệp

Từ A - Z về bệnh hen suyễn nghề nghiệp

Có một số người bị xuất hiện các triệu chứng hen ở nơi họ làm việc. Tình trạng này được gọi là hen suyễn nghề nghiệp. Có khoảng 10% trường hợp hen suyễn khởi phát ở người trưởng thành có liên quan đến công việc.